LÝ DO, SỨ MỆNH

Nơi kết nối cộng đồng quản lý năng suất, chất lượng; Nơi chia sẻ KIẾN THỨC và KINH NGHIỆM THỰC TẾ về quản lý theo chuẩn mực quốc tế, như: ISO 9000, ISO 14000, OHSAS 18000, ISO 22000, ISO 27000, 5S, Kaizen, TQM, Lean, 6 Sigma... SỨ MỆNH: Giúp cho 10.000 DOANH NGHIỆP chuẩn hóa quy trình, vận hành tự động. Giúp 10 triệu NGƯỜI làm việc hiệu quả và THÀNH CÔNG hơn!

Wednesday, 29 September 2010

Giám đốc chất lượng - Bạn là ai?

Những năm gần đây, cùng với việc triển khai quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 và mới chuyển đổi thành ISO 9001:2008, có gần 7.000 doanh nghiệp, tổ chức đã được chứng chỉ. Điều đó đồng nghĩa với việc có khoảng 10.000 người nắm giữ vị trí là Đại diện Lãnh đạo về chất lượng (QMR), hay Giám đốc Chất lượng. Đây là một vị trí quản lý vô cùng quan trọng, quyết định quá trình thiết lập, vận hành, cải tiến và sự thành công của hệ thống quản lý chất lượng, đem hiệu quả cho danh nghiệp. Vậy Giám đốc chất lượng/ QMR là ai? Theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, điều 5.5.2 có quy định: Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 /*...

Friday, 24 September 2010

Nhân viên QLCL - ISO: cần làm gì để Sếp biết được vai trò của bạn?

-         Là người chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các hoạt động quản lý chất lượng (ISO 9000) tại các đơn vị khu vực VP Công ty và ....-         Nắm rõ các quy định của hệ thống tài liệu chất lượng của Công ty cũng như tình hình thực hiện quy trình chất lượng tại các đơn vị. Tập hợp các thông tin liên quan đến nhu cầu xây dựng, soát xét tài liệu của các đơn vị.-         Lập kế hoạch đề xuất và tổ chức triển khai các hoạt động chất lượng, quản lý rủi ro cụ thể tại văn phòng Công ty trong từng giai đoạn.-         Phối hợp với các đơn vị liên quan tiến hành nghiên cứu biên soạn/ soát xét cập nhật tài liệu cần thiết. Tổng hợp ý...

Mô tả công việc của Trưởng Phòng QLCL Hệ thống - ISO

a. Năng lực:-         Trình độ Đại học trở lên, ưu tiên chuyên ngành quản trị chất lượng.-         Có kinh nghiệm ít nhất 3 - 5 năm về nghiệp vụ và quản lý.-         Nắm vững các nguyên tắc, quy định nghiệp vụ trong lĩnh vực làm việc; am hiểu về các Hệ thống quản lý theo ISO 9000, ISO 14000, 5S, Kaizen và thực tế quản lý của Công ty; hiểu biết pháp luật liên quan đến chất lượng & môi trường.-         Có khả năng sử dụng thành thạo máy vi tính, phần mềm ứng dụng trong công việc; biết soạn thảo các văn bản, báo cáo nghiệp vụ mà mình đảm nhiệm.-         Có tư duy hệ thống, khả năng phân tích,...

Chức năng nhiệm vụ của Phòng QLCL Hệ thống (ISO)

1.  Chức năng: -         Phòng Quản lý Chất lượng Hệ thống (gọi tắt là P.QLCL HT) có chức năng tham mưu, tư vấn cho TGĐ trong công tác quản lý chất lượng hệ thống của Công ty theo các tiêu chuẩn tiên tiến, như: hệ thống QLCL (ISO 9000), QL môi trường (ISO 14000), …-         Thiết lập và đẩy mạnh phong trào cải tiến trong toàn Công ty, đặc biệt là hoạt động 5S, Kaizen tại các Nhà máy; -         Quản lý công tác tiêu chuẩn hóa, tổ chức thử nghiệm/ kiểm định sản phẩm hàng hóa.2. Nhiệm vụ:Thực hiện các hoạt động quản lý chất lượng & môi trường dưới sự chỉ đạo trực tiếp của TGĐ và Đại diện lãnh đạo về chất lượng (QMR) & môi trường (EMR).2.1. Công tác nghiên cứu, cải...

Thursday, 23 September 2010

Nghề quản lý chất lượng - triển vọng phát triển

Kể từ khi ISO 9000 du nhập vào Việt Nam, khởi đầu là 2 doanh nghiệp áp dụng ISO 9000 vào năm 1996, tính đến nay, trong cả nước đã có khoảng 7000 tổ chức, doanh nghiệp áp dụng Hệ thống Quản lý Chất lượng theo Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000. Như vậy, cũng tồn tại con số tối khoảng 10.000 cán bộ Đại diện Lãnh đạo về Chất lượng (QMR), Thư ký ISO, không kể những người đã rời bỏ vị trí này.      Tuy nhiên, phần lớn cán bộ QMR/ Thư ký ISO của các doanh nghiệp đều gặp khó khăn trong việc thực hiện vai trò của mình và do đó cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của hệ thống ISO 9000. Bên cạnh yêu cầu “báo cáo tới lãnh đạo cao nhất về kết quả của hệ thống”, Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 chỉ đưa ra yêu cầu đối với cán bộ QMR là : “đảm bảo…”, “đảm bảo thúc đẩy hệ thống…” nhưng không chỉ...

Quản lý chất lượng là gì? Tại sao phải quản lý?

Ngày nay, không có nền kinh tế nào muốn phát triển lại tồn tại khép kín và độc lập một mình cả. Xu hướng hội nhập khu vực và nền kinh tế thế giới đang diễn ra nhanh chóng và ngày càng sâu rộng hơn. Nền kinh tế hội nhập đã đem lại nhiều cơ hội cho chúng ta, nhưng bản thân nó cũng tạo ra nhiều thách thức đòi hỏi chúng ta phải vượt qua. Một trong những thách thức đó là vấn đề cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn. Chính vì vậy, chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng đã trở thành một công cụ cạnh tranh hàng đầu của các doanh nghiệp và các quốc gia. Nhật Bản ngày nay được biết đến như một điển hình trong việc coi trọng chất lượng, quản lý chất lượng và đã đạt được những thành công rất ấn tượng với những hãng nổi tiếng như: TOYOTA, HONDA, SONY,...

Page 1 of 1212345Next
Twitter Delicious Facebook Digg Stumbleupon Favorites More

 
Design by Free WordPress Themes | Bloggerized by Lasantha - Premium Blogger Themes | Top WordPress Themes